BÀI BÁO TRONG NƯỚC

 

  1. Nguyễn Văn Bé, Nguyễn Thái Ân, Trần Thị Lệ Hằng and Văn Phạm Đăng Trí, 2017, Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến công tác quản lý nguồn tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 10.22144/ctu.jvn.2017.116, 52a, 104-112.
  2. Hồng Minh Hoàng, Đặng Lan Linh, Nguyễn Văn Bé and Văn Phạm Đăng Trí, 2017, Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 10.22144/ctu.jvn.2017.134, 52a, 113-125
  3. Lưu Tiến Thuận, Lê Thị Kiều Linh, Trần Thị Kim Hồng, Phân tích và đánh giá vị trí hệ thống cửa hàng bán lẻ tại Cần Thơ qua việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý. The uhd-ctu annual economics and business conference proceedings. 671 – 684. ISSN: 2472-9329
  4. Trương Hoàng Đan, Trần Thị Bích Liên, Bùi Trường Thọ. 2017. Thành phần loài và sự phân bố của công trùng ở khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Đại học Trà Vinh. Số 28, 96 - 103. ISSN 1859-4816.
  5. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Trương Hoàng Đan. 2017. Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng lúa – cá tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Đại học An Giang. Số 15(3), 31 - 39. ISSN 0866-8086.
  6. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Trương Hoàng Đan. 2017. Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7. 1005 – 1010. ISSN 978-604
  7. Võ Thị Phương Linh, Nguyễn Hiếu Trung, Trương Thanh Tân. 2017. Xây dựng phương pháp quản lý nước tưới hiệu quả cho vùng canh tác lúa khu vực cánh đồng mẫu lớn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 2. 87-95. ISSN: 1859-2333.
  8. Trần Thị Kim Hồng, Lê Trọng Thắng, Trương Thanh Tân, Bùi Trường Thọ, Nguyễn Văn Bé. 2017. Thành phần loài và sự phân bố của động vật phổ biến tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 2. 104-112. ISSN: 1859-2333.
  9. Lê Đào Nhật Tân, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển, Võ Thị Phương Linh, Phạm Thanh Vũ, Văn Phạm Đăng Trí. 2017. Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín – Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 2. 159-165. ISSN: 1859-2333.
  10. Nguyễn Văn Bé, Phạm Thanh Vũ, Phan Hoàng Vũ, Văn Phạm Đăng Trí. 2017. Thách thức trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng dưới tác động của xâm nhập mặn. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu, tập 2. 187-195. ISSN: 1859-2333.
  11. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Phan Kỳ Trung, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí. 2017. Đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 50, 85 - 93. ISSN: 1859 – 2333.
  12. Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển, Văn Phạm Đăng Trí. 2017. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 50, 94 – 100. ISSN: 1859 – 2333.
  13. Nguyễn Thanh Giao, Dương Trí Dũng, Bùi Thị Nga. 2019. Kết quả cải thiện môi trường và thu nhập của mô hình nuôi cá sặc rằn với bèo và ốc bươu đen (Pilaoccidentalis). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12, 123 – 130. http: //www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/uploads/news/2019_08/17.pdf 
  14. Nguyễn Điền Châu, Võ Hoài Chân, Trương Hoàng Đan. 2019. Đặc điểm sinh học và hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trong nước thải sơ chế gà rán công nghiệp của Sậy (Phragmites spp.) trong hệ thống đất ngập nước chảy ngầm theo phương ngang. Tạp chí khoa học Đất, số 57, 39 – 44. ISSN 2525 – 2216.
  15. Lê Văn Dũ, Nguyễn Thu Thùy Anh, Trương Hoàng Đan, Nguyễn Thanh Giao, Trần Văn Sơn, Lê Thị Hồng Nga, Phạm Quốc Thái. 2019. ỨNG DỤNG THỐNG KÊ ĐA BIẾN TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Ở VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ - CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 70-76. (Đã xuất bản)
  16. Đặng Thị Hồng Nhung, Huỳnh Vương Thu Minh, Trần Thị Kim Hồng, Trần Lê Ngọc Trâm. 2019. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY VÀ ĐỘ MẶN THEO MÙA ĐẾN (SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN) CÂY TRÀM VÀ CÂY DỪA NƯỚC – NGHIÊN CỨU TẠI RỪNG TRÀM MỸ PHƯỚC, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 38-44. (Đã xuất bản)
  17. Lê Văn Dũ, Phạm Hoàng Tuấn Anh, Trương Hoàng Đan, Trịnh Ý Lan, Nguyễn Viết Lảm. 2019. XÁC ĐỊNH CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ - CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 45-52. (Đã xuất bản)
  18. Nguyễn Thanh Bình, Trương Hoàng Đan, Lê Mỹ Hạnh. 2019. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY MÍA ĐƯỜNG CỦA CÂY MÁI DẦM. Khoa học và Công Nghệ Việt Nam. Tập 61, Số 6. 59-65. (Đã xuất bản)
  19. Lê Văn Dũ, Nguyễn Thu Thùy Anh, Trương Hoàng Đan, Nguyễn Thanh Giao, Phạm Quốc Thái. 2019. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PRIMER ĐÁNH GIÁ SỰ PHÂN BỐ CÁ TỰ NHIÊN Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ - CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 88-94. (Đã xuất bản)
  20. Nguyen Thanh Giao. 2019. Surface water quality in the canals influenced by agricultural activities in An Giang province. Journal of Science on Natural Resources and Environment 21 (2019): 73 -82. http://hunre.edu.vn/hre/Tap-chi-so-21-t16216-17837.html; http://www.vjol.info/index.php/hunre/article/view/41391
  21. Lê Văn Dũ, Phạm Sỹ Nguyên, Trần Thị Ngọc, Trương Hoàng Đan, Nguyễn Thanh Giao, Phạm Quốc Thái. 2019. ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG PHIÊU SINH ĐỘNG VẬT Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 45-52. (Đã xuất bản)
  22. Võ Thị Phương Linh, Võ Quốc Thành, Lê Văn Hoàng. 2019. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT ƯỚC LƯỢNG NỒNG ĐỘ PHÙ SA LƠ LỬNG TRÊN SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 55, Số CĐ Môi trường. 134-144. (Đã xuất bản)
  23. Huỳnh Trường Giang, Dương Văn Ni, Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Phước Vinh. 2020. THÀNH PHẦN LOÀI TẢO KHUÊ BÁM HỌ EUNOTIACEAE (KÜTZING, 1844) TRONG VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM, ĐỒNG THÁP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tập 56, Số 1. 153-165. (Đã xuất bản)

BÀI BÁO XUẤT BẢN NGOÀI NƯỚC

  1. Nguyen Thanh Giao, Sumana Siripattanakul, Tawan Limpiyakorn. 2012 Inhibitory kinetics of ammonia oxidation influenced by silver nanoparticles. Journal of Water Air Soil Pollution, 2012, 223:5197–5203.
  2. Trương Hoàng Đan, Hans Brix. 2016. EFFECTS OF SOIL TYPE AND WATER SATURATION ON GROWTH, NUTRIENT AND MINERAL CONTENT OF THE PERENNIAL FORAGE SHRUB SESBANIA SESBAN. Agroforest Syst. First Online: 07 March 2016. 1-12. (Đã xuất bản)
  3.  Nguyễn Văn BéTrương Hoàng ĐanNguyễn Thanh Giao, Le Minh Thuan, Tran Van Be. 2017. WATER QUALITY IN INTENSIVE CLIMBING PERCH PONDS (ANABAS TESTUDINEUS) AND SUGGESTION FOR BETTER MANAGEMENT OF WASTEWATER DISCHARGE. Imperial Journal of Interdisciplinary Research (IJIR). 9. 665-671. (Đã xuất bản)
  4. Nguyen Thanh Giao, Tawan Limpiyakorn, Pattaraporn Kunapongkiti, Pumis Thuptimdang, Sumana Siripattanakul-Ratpukdi. 2017. Influence of Silver Nanoparticles and Liberated Silver Ions on Nitrifying Sludge: Ammonia Oxidation Inhibitory Kinetics and Mechanism Journal of Environmental Science and Pollution research, 2017, 24(10): 9229-9240.
  5. Phan Kim Anh, Nguyen Thanh Giao. 2018. Groundwater quality and human health risk assessment related to groundwater consumption in An Giang province, Viet Nam. Journal of Vietnamese Environment. Vol. 10 (2):85 – 91. DOI: 10.13141/jve.vol10.no2.pp85- 91.
  6. Nguyen Hong Thao Ly, Nguyen Thanh Giao. 2018. Surface water quality in canals in An Giang province, Viet Nam, from 2009 to 2016. Journal of Vietnamese Environment. 10(2): 113 – 119. https://oa.slub-dresden.de/ejournals/jve/article/view/2942/2475 (cập nhật ngày 26/11/2018)
  7. Pham Van Toan, Nguyen Thi Phuong, Nguyen Thanh Giao. 2018. Indoor air quality and health risk assessment for workers in packageing production factory, Can Tho city, Viet Nam. Journal of Vietnamese Environment. 10 (2): 66 -71. DOI: 10.13141/jve.vol10.no2.pp66-71. 
  8. Huynh Thi Hong Nhien, Nguyen Thanh Giao. 2019. Environmental Quality of Soil, Water and Sediment at Dong Thang Landfill, Can Tho City, Viet Nam. Applied Environmental Research, 41 (2) (2019): 73 – 83. https://www.tci-thaijo.org/index.php/aer/article/view/178685
  9. Trần Thị Kim Hồng, Nguyễn Võ Châu Ngân, Bành Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Quang, Nguyễn Phú Hòa, Nguyễn Công Thành, Nguyễn Xuân Dũ. 2019. MELALEUCA FOREST HABITAT IN TRA SU MELALEUCA FOREST LANDSCAPE CONSERVATION AREA, TINH BIEN DISTRICT, AN GIANG PROVINCE. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. 1(40). 60 - 69. (Đã xuất bản)
  10. Nguyễn Thanh Giao. 2019. The use of zoobenthos for the assessment of water quality in canals influenced by landfilling and agricultural activity. Journal of Vietnamese Environment, 11(2), 33–42. https://doi.org/10.13141/jve.vol11.no2.pp33-42
  11.  Nguyễn Hữu Tri, Dương Văn Ni, Kulvadee Kansantisukmongkol , Sansanee Choowaew. 2019. IMPACT OF SALINE INTRUSION AND ADAPTATION OPTIONS ON RICE- AND FISH-FARMING HOUSEHOLDS IN THE MEKONG DELTA OF VIETNAM. Kasetsart Journalof Social Sciences. 40. 427 - 433. (Đã xuất bản)
  12. Nguyễn Thanh Giao, Limpiyakorn, T., Thuptimdang, P., Ratpukdi, T., & Siripattanakul-Ratpukdi, S. 2019. Reduction of silver nanoparticle toxicity affecting ammonia oxidation using cell entrapment technique. Water Science and Technology, 79(5), 1007–1016. https://doi.org/10.2166/wst.2019.075.
  13. Võ Quốc Thành, Võ Thị Phương Linh, Herman Kernkamp, Mick van der Wegen, Dano Roelvink, Johan Reyns, Giáp Văn Vinh. 2020. FLOODING IN THE MEKONG DELTA: THE IMPACT OF DYKE SYSTEMS ON DOWNSTREAM HYDRODYNAMICS. Hydrology and Earth System Sciences. 24. 189–212. (Đã xuất bản)
  14. Võ Quốc Thành, Võ Thị Phương Linh, Johan Reyns, Le Xuan Tu, Mick van der Wegen, Dano Roelvink. 2020. SPATIAL TOPOGRAPHIC INTERPOLATION FOR MEANDERING CHANNELS. Journal of Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering. 146 (5). 04020024. (Đã xuất bản)

Nghiên cứu khoa học

GIÁO TRÌNH ĐÃ XUẤT BẢN

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH

 

Ngày 18 tháng 02 năm 2022, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang đã tiến hành tổ chức họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả nhiệm vụ “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng” do TS. Trần Thị Kim Hồng làm chủ nhiệm và Trường Đại học Cần Thơ chủ trì thực hiện nhiệm vụ. Qua kết quả bỏ phiếu của Hội đồng, nhiệm vụ được xếp loại “Đạt”.

TS. Trần Thị Kim Hồng làm chủ nhiệm đề tài trình bày kết quả nhiệm vụ

 

 

Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả nhiệm vụ

Mục tiêu của đề tài nhằm điều tra, đánh giá hiện trạng và xác định các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến nguồn thủy sản tự nhiên tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, từ đó đề xuất và ứng dụng các giải pháp thích hợp để khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản tại đây.

Qua thời gian triển khai thực hiện, đề tài đã đạt được một số kết quả, với các sản phẩm cụ thể gồm:

- 04 bản đồ tỷ lệ 1:50.000 bao gồm: 01 bản đồ cao trình; 01 bản đồ phân bố dòng chảy; 01 bản đồ hiện trạng cơ sở hạ tầng và 01 bản đồ hiện trạng môi trường nước.

- 01 bộ cơ sở dữ liệu về thực vật thủy sinh (bao gồm hình ảnh).

- 01 kế hoạch quản lý, phát triển bền vững tài nguyên thủy sản cho Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.

- Đào tạo 02 Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý môi trường.

- Báo cáo khoa học tổng kết đề tài. 

 Thành viên chính tham gia thực hiện đề tài:

      + TS. Trần Thị Kim Hồng

      + PGS.TS. Bùi Minh Tâm

      + PGS.TS. Trương Hoàng Đan

      + TS. Huỳnh Vương Thu Minh

      + TS. Nguyễn Thanh Giao

      + ThS. Lý Văn Lợi

      + Ks. Trần Ngọc Huy

      + CN. Ngô Thảo Nguyên

Ngoài ra, đề tài còn có sự tham gia của các Sinh viên Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường trong quá trình thực hiện khảo sát thu thập số liệu. Đặc biệt, có 12 sinh viên đã tham gia thực hiện Luận văn tốt nghiệp Đại học từ số liệu của đề tài.

STT

Họ và tên sinh viên

Tên luận văn

Năm báo cáo

1

Nguyễn Văn Kính

Đánh giá hiện trạng thủy sinh thực vật bậc cao tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang

2019

2

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động diện tích và đánh giá sự phát triển của thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

2019

3

Ngô Tấn Huy

Khảo sát phân bố động vật nổi ở khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

2019

4

Lê Tuấn Em

Khảo sát thành phần động vật đáy ở Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang

2019

5

Trương Minh Hải

Đánh giá chế độ thủy văn và hệ thống công trình thủy lợi đến dòng chảy tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

2019

6

Kiều Vủ Khan

Khảo sát hiện trạng phân bố thành phần loài phiêu sinh thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

2019

7

Lê Phước Nhân

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt mùa mưa tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng

2019

8

Nguyễn Thị Cẩm Duyên

Đánh giá hiện trạng thực vật thủy sinh bậc cao vào mùa mưa tại khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang

2019

9

Nguyễn Cẩm Nhung

Ứng dụng GIS trong quản lý đa dạng sinh học và môi trường nước mặt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang

2019

10

Trần Huỳnh Đông Phong

Đánh giá chất lượng môi trường nước năm 2019 - 2020 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

2020

11

Lê Nguyễn Duy Luân

Khảo sát hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

2020

12

Ngô Thanh Hoài

Đánh giá hiện trạng nước đen tại khu Bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

2020

 

CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN HỢP TÁC QUỐC TẾ (CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA)

 

TT

Chương trình hợp tác

Đơn vị tài trợ

Nội dung

Thời gian thực hiện

Kinh phí thực hiện

 1

Lập kế hoạch sử dụng đất để đạt các mục tiêu Aichi và tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu tại tỉnh Đồng Tháp 

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN)

 Cung cấp quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp của mô hình Sen – Cá, Sen – Du lịch và Sen – Lúa; ứng dụng cơ giới hóa trong cánh tác sen; hỗ trợ quá trình quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép yếu tố đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

 9/2017 – 3/2018

 17.135 USD

 

Đánh giá tính khả thi của quy hoạch sinh kế thích ứng với Biến đổi khí hậu tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre

 

Tổ chức Global Greengrants Fund (Hoa Kỳ)

 

Mục tiêu của dự án là đánh giá tính khả thi về hiện trạng các sinh kế đã được quy hoạch tại địa phương để từ đó rút ra các kết luận về các mặt thuận lợi cũng như chưa hợp lý để đưa ra các kiến nghị hỗ trợ cộng đồng có những sinh kế phù hợp hơn

 

1/2018- 1/2019

 

5.000 USD

3

Xây dựng chứng chỉ sản phẩm thân thiện đất ngập nước cho cộng đồng địa phương nhằm ứng phó với các mối đe dọa từ biến đổi khí hậu tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng

Tổ chức International Union for Conservation of Nature (IUCN). Chủ nhiệm dự án: Lý Văn Lợi

Áp dụng các giải pháp thích ứng dựa trên hệ sinh thái để nâng cao năng lực của cộng đồng địa phương và Vườn quốc gia U Minh Thượng nhằm ứng phó với các mối de dọa của biến đổi khí hậu và nâng cao giá trị của các sản phẩm liên quan đến khi Ramsar thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa nông dân địa phương và Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Apply  ecosystem – based adaptation options to improve local communities and U Minh Thuong National Park capacity to cope with climate change threats; and enhance value of products relevant to the Ramsar site through the close collaboration among local farmers and U Minh Thuong National Park.)

29/01/2021 - 29/8/2021

19,712 EUR

4

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (Climate change vulnerability assessment in Lung Ngoc Hoang Nature Reserve)

Tổ chức International Union for Conservation of Nature (IUCN). Chủ nhiệm dự án: Nguyễn Thanh Giao

Đánh giá tính dễ tổn thương của hệ sinh thái và sinh kế đối với biến đổi khí hậu và tìm ra các giải pháp để tăng cường khả năng chống chịu của các hệ sinh thái và sinh kế trước tác động của biến đổi khí hậu. (The main objective is toassess the vulnerability of ecosystems and livelihoods to climate change; and to find thesolutions for enhancingresilience of ecosystemsand livelihoods to theimpacts of climatechange.)

29/01/2021 -29/8/2021

17,325 EUR

5

Xây dựng chương trình quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường hiệu quả nhằm giảm phát thải khí nhà kính

Tổ chức International Union for Conservation of Nature (IUCN) tại Việt NamChủ nhiệm đề tài: Lý Văn Lợi

 Mục tiêu của hội thảo nhằm: i) Cung cấp kiến thức liên quan đến phát thải khí nhà kính trong bối cảnh của Đồng bằng sông Cửu Long và thế giới; ii) Nâng cao năng lực, đặc biệt cho các cựu sinh viên của ngành Quản lý Tài nguyên & Môi trường, là những người ra quyết định chính về giảm phát thải khí nhà kính; iii) Cung cấp tư liệu quan trọng để đạt được mục tiêu quốc gia về “không phát thải ròng” vào năm 2050 và mở cửa thị trường quốc gia để buôn bán tín chỉ các-bon; và iv) Kết nối các bên liên quan để chia sẻ, học hỏi, nghiên cứu môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên

 6/2022 – 9/2022

 7.180 EUR